Niềng răng – chỉnh nha là một thủ thuật làm thẳng răng và tái tạo khớp cắn đạt tỷ lệ chuẩn. Với sự hỗ trợ của các khí cụ nha khoa, bác sĩ sẽ tạo ra lực kéo và xiết răng, giúp răng dịch chuyển từ từ về vị trí mong muốn. Nhờ đó, hàm răng của bạn sẽ trở nên đều đặn và khỏe mạnh hơn.

Trước khi niềng răng 

Trước khi niềng răng, bạn cần quan sát kỹ tình trạng răng miệng cũng như các bệnh lý nếu có để tăng hiệu quả chỉnh nha sau khi đạt được. Cụ thể: 

Xác định tình trạng răng miệng 
Trường hợp cần chỉnh nha là răng hô móm, răng thưa, răng mọc lệch lạc, khớp cắn răng không chuẩn. 

Cách xác định răng hô móm. Răng mọc nhô ra trước hoặc hướng vào trong. Hai hàm răng không bị lệch và khớp cắn chuẩn nhưng nhìn nghiêng thấy miệng bị nhô ra. Cắn hai hàm răng không khít sát dù đã ngậm miệng. 

Lựa chọn nha khoa uy tín 
Để quá trình niềng răng diễn ra thuận lợi, bạn nên lựa chọn một nha khoa uy tín. Nơi sở hữu đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm chuyên môn cùng hỗ trợ của hệ thống máy móc hiện đại. Nên chọn những phòng khám chuyên về nha khoa. Bạn có thể tham khảo thêm giá niềng răng mắc cài sứ bao nhiêu áp dụng cho trường hợp răng của mình tại đây.


Sau khi niềng răng cần phải làm gì?

Sau khi niềng răng cần phải làm gì?

Sau khi niềng răng nên làm gì luôn là câu hỏi được nhiều bệnh nhân chỉnh nha quan tâm. 

Chăm sóc răng miệng 
Để răng luôn khỏe đẹp, việc chải răng thường xuyên từ 2 – 3 lần/ngày là không thể tránh khỏi. Ngoài ra, sau khi chải răng, bạn cũng nên súc miệng với nước muối để tăng khả năng sát khuẩn và làm sạch khoang miệng. Đặc biệt, hãy sử dụng chỉ nha khoa để loại bỏ thức ăn và vi khuẩn ra khỏi kẽ răng ít nhất 1 lần/ngày nhé.

Chế độ ăn uống 
Khi niềng răng, bạn cần hạn chế thức ăn cứng, dẻo và các loại đồ uống có gas vì chúng có thể gây ảnh hưởng đến kết quả niềng răng. Thay vào đó là ăn các món ăn mềm như cháo, súp, đồ luộc, hầm. Khoảng 2 tuần sau niềng răng, bạn có thể thoải mái ăn uống hơn nhưng vẫn nên lưu ý. 

Các thực phẩm không nên sử dụng trong quá trình niềng răng có thể kể đến như: 

Những thói quen xấu như hút thuốc lá, ăn nhiều thực phẩm sậm màu, giàu chất đường bột, quá nóng, quá lạnh, quá dai cứng hoặc quá chua… cũng có thể khiến răng và lợi bị tổn thương. Vì thế, sau khi niềng răng chỉnh nha, bạn nên từ bỏ hoặc hạn chế thói quen này.

Nhai kẹo cao su lúc niềng răng sẽ khiến hàm hoạt động liên tục và kẹo dính vào mắc cài gây vướng víu khó chịu. 

Thức ăn chưa nấu kỹ và dai sẽ làm bung sút mắc cài hoặc ảnh hưởng tới dây cung. 

Nên cắt nhỏ trái cây và ép lấy nước uống để không ảnh hưởng tới quá trình điều trị. 

Một số lưu ý cần biết khi niềng răng 

Khi đeo niềng răng, nếu bị bung sút mắc cài thì không được tự ý tháo gỡ mà nên lấy bông hoặc sáp nha khoa đặt vào nhằm ngăn chặn tổn thương đến vùng miệng. Sau đó nhanh chóng đến nha khoa để bác sĩ điều chỉnh lại. Răng bị sâu nặng và răng lung lay có bọc sứ được không?

Sau khi niềng răng hai tuần mà bạn vẫn cảm thấy đau nhức thì nên quay lại nha khoa để kiểm tra. 

Sớm loại bỏ các thói quen xấu làm ảnh hưởng đến răng miệng như mút tay, đẩy lưỡi, dùng răng cắn vật cứng. 

Bài viết trích nguồn tại: https://niengrangnhanhdl.blogspot.com
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top