Bệnh lý sâu răng là một căn bệnh răng miệng rất phổ biến hiện nay, chúng không trừ lứa tuổi nào hay người nào. Khi chiếc răng bị sâu và kèm theo hiện tượng bể vỡ thì mọi người lo lắng đi tìm kiếm cho mình phương pháp khắc phục ngay tình trạng này. Và câu hỏi bọc răng sứ có lâu không được mọi người đưa ra nhiều nhất khi tìm đến nha khoa nhờ tư vấn. 

Vì sao răng sứ bị bung tuột? 

Trên thực tế, răng sứ bị rơi ra thường do nhiều nguyên nhân tác động vào, niềng răng trong suốt bao nhiêu tiền nếu liệt kê cụ thể có thể nêu một số tác nhân chủ yếu sau: 

- Phương pháp bọc răng sứ của bác sĩ không chuẩn xác, khi bọc mão sứ vào cùi răng không thực hiện cẩn thận nên vẫn còn sót lại kẽ hở, mão răng sứ không bám dính vào cùi răng chắc chắn, vì thế dễ khiến răng sứ bị rơi ra. 

- Răng sứ bị long hỏng, bung rơi có thể do bác sỹ sử dụng lượng keo dán quá ít, hoặc vị trí tiếp xúc giữa keo và răng sứ nhỏ, không đủ để giữ răng sứ chắc chắn. Khi ăn nhai, lực nhai đưa đẩy khiến răng sứ bị hỏng, rớt ra ngoài. 

- Cùi răng sau khi mài không nhẵn bóng, vẫn còn gồ ghề và có bề mặt không phẳng, nếu bọc mão sứ vào sẽ khiến mão răng sứ không khớp với cùi răng, lúc này tình trạng răng sứ bị rơi ra có thể sẽ xảy ra. 

- Nguyên nhân khiến răng sứ bị rơi ra ngoài có thể do bạn ăn nhai những vật quá cứng hoặc bị tác động mạnh khi va đập, gặp tai nạn khiến mão sứ nứt, vỡ và bong ra. 

- Nếu cùi răng yếu hoặc mắc các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nướu do chế độ ăn uống và cách chăm sóc răng miệng không tốt cũng có thể khiến mão răng sứ bị rơi ra ngoài và phát sinh nhiều triệu chứng nguy hiểm khác. 

Gắn lại răng sứ được không? 

Muốn biết răng sứ bị hỏng rớt ra phải làm sao, trước hết bạn cần thăm khám, kiểm tra nguyên nhân và tình trạng răng miệng cụ thể. Tùy vào từng trường hợp, bác sỹ sẽ chỉ định phương pháp khắc phục cho phù hợp.

- Nếu mão sứ chế tác không đúng kích thước làm mão răng sứ bong ra hoặc răng sứ bị rơi ra do va đập, tác động, ăn nhai vật quá cứng,… bác sĩ sẽ lấy dấu mẫu hàm lại và thiết kế mão răng sứ khác, sau đó thực hiện bọc mão sứ vào cùi răng đúng kỹ thuật. 

- Nếu kỹ thuật bọc sứ trước đó thực hiện không đúng, bác sĩ sẽ tùy thuộc vào mão răng sứ bị rơi ra như thế nào và nhu cầu của khách hàng mà có thể bọc lại mão sứ cũ hoặc chế tác phần mão sứ khác. 

- Nếu cùi răng không được mài cẩn thận, bác sĩ sẽ tiến hành mài lại cùi răng cho thật nhẵn bóng nhưng không làm tổn hại đến phần tủy răng, sau đó bọc lại mão sứ cũ hoặc chế tác mão sứ khác tùy từng trường hợp cụ thể. 

- Trường hợp cùi răng bị sâu hoặc răng mắc các bệnh lý răng miệng liên quan, bác sĩ sẽ tùy thuộc vào tình trạng cụ thể mà đưa ra quyết định hợp lý nhất. Nếu có thể hồi phục thì điều trị và chế tác lại mão sứ khác, nếu không chữa được thì tiến hành nhổ cùi răng và thực hiện trồng răng giả thay thế. 

Trên đây là những lời giải đáp của chúng tôi về vấn đề có gắn lại răng sứ sau khi bị tuột được không. Mong rằng bài viết này đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ răng miệng của mình tốt hơn.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148

Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346

Hotline:  (+84 8) 66820346

 
Top