Mọc răng khôn có cần phải nhổ không? bọc răng sứ bị đau do đâu? Không phải trường hợp mọc răng khôn nào cũng cần nhổ bỏ. Khi răng khôn mọc thẳng, ít đau nhức, có thể vệ sinh bình thường thì không nhất thiết phải nhổ bỏ. Mọc răng khôn có cần phải nhổ không phụ thuộc vào nhiều yếu tố dưới đây.

Mọc răng khôn có cần phải nhổ không?
Mọc răng khôn có cần phải nhổ không?
Răng khôn là gì?

Răng khôn hay còn gọi là răng số 8, là chiếc răng mọc cuối cùng, khi răng và xương hàm đã vững chắc trên cung hàm. Độ tuổi mọc răng khôn thường từ 18-25 tuổi, có trường hợp mọc trễ hơn. Do mọc sau cùng nên vòm miệng không đủ chỗ để chúng mọc bình thường, do đó, chúng có xu hướng mọc chen chúc nhau, mọc lệch, đâm ngang,…


Có nhiều trường hợp răng khôn mọc ngầm, mọc lệch không được can thiệp sớm gây ra nhiều biến chứng cho người bệnh. Phần nướu răng sưng tấy gây đau nhức, thức ăn đọng lại rất khó vệ sinh, lâu ngày dẫn đến bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Chính vì thế mà đã có nhiều thắc mắc mọc răng khôn có cần phải nhổ không. 

Vì mọc trong cùng, khi răng vĩnh viễn đã mọc đầy đủ cũng như nằm ở vị trí không thuận lợi nên hầu như răng khôn không có tác dụng về mặt thẩm mỹ lẫn chức năng ăn nhai. Thậm chí, chúng còn là kẻ thù của nhiều người bởi chúng mang lại quá nhiều phiền toái. Có nhiều trường hợp răng khôn gây đau nhức kéo dài, sốt cao, không thể mở hay khép miệng. 

Vậy mọc răng khôn có cần phải nhổ không?

Răng khôn mọc gây nhiều biến chứng như viêm nhiễm, đau nhức, ảnh hưởng đến ăn nhai, làm người bệnh sụt cân, tiều tụy trong thời gian dài. Chính vì thế nên, nhổ răng khôn là giải pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe. 

Có nhiều trường hợp răng khôn mọc nhưng không nhổ bỏ kịp thời, bệnh lý biến chứng và gây viêm nhiễm sang các vùng răng kế cận. Nên bạn cần lưu ý:

- Mọc răng khôn có cần phải nhổ không khi răng khôn có biến chứng đau, u nang, nhiễm trùng lặp đi lặp lại.

- Khi răng khôn chưa gây biến chứng nhưng có khe giắt thức ăn giữa răng khôn và răng kế cận, trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến răng bên cạnh thì vẫn nên nhổ.

- Khi răng khôn mọc thẳng, đủ chỗ, không bị xương và nướu cản trở nhưng không có răng đối diện ăn khớp, khiến răng khôn trồi dài tới hàm đối diện, tạo bậc thang giữa các răng, gây nhồi nhét thức ăn, lở loét nướu hàm thì nên nhổ bỏ.

- Răng khôn mọc thẳng, đủ chỗ, không bị cản trở song có hình dạng bất thường, nhỏ, khiến thức ăn nhồi nhét, gây sâu răng, viêm nha chu cũng nên đến nha khoa để nhổ bỏ. 

Mặc dù vậy, vẫn có một số ít trường hợp không cần phải nhổ răng khôn. Nếu răng khôn mọc thẳng, bình thường, không gây biến chứng thì có thể giữ lại nhưng cần vệ sinh sạch sẽ. Những người mắc bệnh tim mạch, phụ nữ đang mang thai,…cũng không nên nhổ răng. 

Muốn biết chính xác mọc răng khôn có cần phải nhổ không, tốt nhất bạn nên đến nha khoa để khám. Bác sĩ sẽ xác định được thế mọc của răng khôn từ đó chỉ định giữ lại hay nhổ bỏ cho bạn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://pncuoixinhmoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top