Hầu hết những người bị bệnh nấm da đầu đều nghĩ đó là tình trạng xuất hiện gàu thông thường nên họ thường chủ quan không đi khám bác sĩ và điều trị sớm. Đến khi thấy tình trạng tóc rụng nhiều thành từng mảnh trên da đầu thì họ mới đi khám. Tuy nhiên, đến lúc này thì có lẽ tình trạng bệnh trở nên nặng hơn và phải có thời gian và sự kiên trì của người bệnh để điều trị nấm.

Chia sẻ: phương pháp giảm cân hiệu quả

Bệnh nấm da đầu là gì?

Nấm da đầu là gì? Đây là bệnh do nấm Trichophiton và Microsporum gây nên. bện tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng lại gây nhiều phiền toái cho người bệnh, luôn mặc cảm, tự ti. Người bị nấm da đầu sẽ đi kèm với gàu, ngứa đầu, tế bào da bị tổn thương, gây rụng và gãy tóc. nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể gây hói đầu, tạo nên những vết sẹo rất mất thẩm mỹ và nguy hiểm hiểm khi nấm ăn sâu vào da đầu gây ra bệnh nhiễm trùng da thứ cấp rất khó để chữa trị.

Cách chữa trị và phòng bệnh nấm da đầu

- Đầu xuất hiện gàu nhiều: gàu là một dấu hiệu khá bình thường ở hầu hết mọi người, tuy nhiên gàu ở người nhiễm nấm thường ướt. Nấm làm da đầu tiết ra bã nhờn nhiều hơn bình thường vì thế nên khi phát hiện da đầu bị gàu ướt thì nên chú ý kiểm tra điều trị nấm từ giai đoạn sớm.

 - Ngứa, nổi mụn: sau khi xuất hiện gàu thì các cơn ngứa kèm theo, da đầu luôn bứt rứt khó chịu ngay cả khi mới gội đầu xong trong vòng vài giờ, kèm theo triệu chứng ngứa đó chính là do da nổi mụn đỏ.

- Rụng tóc: rụng tóc là một dấu hiệu muộn của bệnh nấm da đầu, thường sau khi mắc bệnh 20 ngày hoặc 1 tháng thì tóc sẽ bị rụng, ban đầu tóc sẽ rụng ít nhưng thời gian kéo dài tóc sẽ rụng với một số lượng lớn. Tóc thường rụng nhiều nhất khi gội đầu hoặc khi chải tóc vì vậy thời điểm này ngoài việc điều trị nấm đầu ra thì người bệnh cũng nên chú ý nhẹ nhàng để chăm sóc da đầu, hạn chế tóc gãy rụng.

- Rụng tóc thể mảng: nấm có thể làm rụng tóc thành từng đám trên da, khi bạn thấy có những đám tròn hay bầu dục có đường kính 2- 5 cm chúng lộ ra hẳn bên ngoài và vùng da tại đây sẽ bị rụng tóc nhiều và để lại những mảng da không có tóc.

Cách chữa trị và phòng bệnh nấm da đầu

Khi thấy da đầu xuất hiện gàu nhiều bất thương, bạn cần theo dõi những dấu hiệu để kịp thời phát hiện và chữa tri. Vì bệnh nấm da đầu phát triển rất nhanh, khi bệnh đã nặng và lây lan diện rộng thì rất khó chữa trị.



Trong trường hợp bạn phát hiện bệnh khá muộn, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng thuốc đông y thay vì sử dụng những loại thuốc được quảng caó trên thị trường. Thuốc đông y giúp bạn điều trị tận gốc bệnh nấm da đầu và không tái phát lại nữa. Với các thành phần được làm từ thiên nhiên nên thuốc đông y rất an toàn và lành tính với da đầu.

Muốn phòng bệnh, bạn không nên gội đầu quá nhiều với dầu gội đầu có tính tẩy gàu cao, không cào mạnh khi gội đầu làm da tổn thương, xả sạch dầu với nước. Làm tóc khô trước khi đi ngủ và sau khi đi mưa về.

Có lối sống khao học, giặt sạch sẽ chăn gối, ngăn không cho năm và vi khuẩn bám trụ trên chăn gối.

Không nên dùng chung đồ với người khác như dùng chung khăn lau, lược chải tóc.

Nếu trên đầu có quá nhiều gàu kèm theo các dấu hiệu như ngứa, tóc bết và có mùi, xuất hiện mụn đỏ… nên đi khám da liễu ngay để giúp tìm ra nguyên nhân và cách điều trị phù hợp. Tuyệt đối không được cào và gãi mạnh da đầu để tránh gây tổn thương và khiến gàu, nấm lan rộng hơn. Không tự ý mua thuốc để uống và bôi khi chưa có chỉ định hay tư vấn của bác sĩ.

Bài viết được trích nguồn tại: https://bocrangsudangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top