Trồng răng giả là phương pháp phục hình răng được nhiều người lựa chọn khi bị mất răng. Tuy nhiên, nhiều người vẫn bị sâu răng sau khi đã trồng răng giả. Do đó để giữ gìn răng phục hình được tốt nhất, người bị mất răng nên tìm hiểu kỹ nguyên nhân răng giả bị sâu và cách phòng ngừa trồng răng implant ở đâu.


Răng giả có bị sâu không?

Cấu tạo bề mặt của 1 chiếc răng giả (hay răng sứ) không có có độ bám dính như răng thật, do đó các mảng bám thức ăn không thể bám vào răng, vi khuẩn không có điều kiện để sinh sôi và phát triển, gây ra tình trạng sâu răng. Cùng với đó, bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không cũng là thông tin bạn nên tìm hiểu. 

Đối với những trường hợp răng sâu, khi tiến hành lấy tủy và bọc răng sứ sẽ giúp bảo vệ răng khỏi sự tấn công của vi khuẩn và kéo dài tuổi thọ cho răng đã bọc.

Răng giả có bị sâu không?

Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp sâu răng sau khi trồng răng giả. Nguyên nhân có thể là:

- Do khi quá trình phục hình răng bằng cầu răng sứ không được thực hiện tỉ mỉ và cẩn thận, kỹ thuật phục hình răng không đạt chuẩn khiến mão răng và hai trụ răng thật không sát khít với nhau. Khi ăn nhai, thức ăn dễ bám vào khe hở phía trong trụ răng thật và mão răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây ra sâu răng.

- Bác sĩ mài trụ răng quá nhiều gây mòn răng và lớp men răng khiến răng bị yếu và nhạy cảm hơn, dễ bị vi khuẩn tấn công gây sâu răng.

Cách chăm sóc và bảo vệ răng giả

Dù răng giả không bị sâu nhưng muốn giữ được hàm răng khỏe đẹp, duy trì độ thẩm mỹ lâu dài thì bạn cần có chế độ chăm sóc và bảo vệ răng miệng.

Chế độ ăn uống: Răng giả tuy có lực nhai tốt nhưng sẽ không thể như răng thật nên bạn không nên ăn những thực phẩm quá cứng và dai. Răng giả thường sẽ không có tủy nên chịu nhai mạnh sẽ dễ bị mẻ, vỡ. Không nên uống những thức uống có phẩm màu, nước uống có gas, sẽ làm thay đổi màu sắc của răng.

Cách vệ sinh răng miệng: Nếu muốn duy trì tuổi thọ của răng giả lâu dài, bạn nên chú ý đến việc vệ sinh răng miệng. Nên dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn để lấy sạch những mẫu thức ăn còn sót lại, đánh răng đều đặn mỗi ngày. Đánh răng với bàn chải răng lông mềm, có kích thước phù hợp với khuôn miệng, chải răng 2 lần/ngày bằng cách sử dụng kem đánh răng cho răng nhạy cảm để ngăn chặn viêm nướu.

Bạn nên thường xuyên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và kiểm tra sức khỏe răng miệng. Mỗi lần tái khám, bạn không chỉ được kiểm tra sức khỏe của răng giả mà kiểm tra được tổng quát sức khỏe răng miệng mình để có phương pháp điều trị kịp thời khi có vấn đề xảy ra. Duy trì thời gian tái khám định kỳ 4 – 6 tháng một lần là một thói quen tốt.

Bài viết được trích nguồn từ: https://ttsuckhoemoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top