Móm là một dạng bệnh lý về khớp cắn, biểu hiện cụ thể là răng hàm dưới phát triển quá mức, bao ngoài hàm trên khi ngậm miệng lại. Cắt xương hàm móm là kỹ thuật được chỉ định áp dụng trong trường hợp móm do cấu trúc xương hàm và là phương pháp được nhiều người lựa chọn cũng như được các chuyên gia đánh giá cao bởi khắc phục hàm móm hiệu quả cao, niềng răng mắc cài sứ có đau không cải thiện cả về thẩm mỹ lẫn chức năng ăn nhai.

Cắt xương hàm móm là gì?

Thông thường, khi nói đến phương pháp điều trị hàm móm chúng ta thường nghĩ đến cách niềng răng. Tuy nhiên, niềng răng chỉ được chỉ định áp dụng cho tình trạng móm nhẹ hoặc móm do răng, không có khả năng đưa hàm và khớp cắn về đúng vị trí chuẩn. Do đó, cắt xương hàm móm là giải pháp tối ưu nhất. Móm nhẹ bọc răng sứ có tốt không

Cắt xương hàm móm là kỹ thuật chỉnh nha thẩm mỹ được áp dụng phổ biến hiện nay. Với khả năng nắn chỉnh khớp cắn về đúng vị trí chuẩn, đồng thời khắc phục tối đa tình trạng móm, cắt xương hàm dưới đem lại cho bệnh nhân sự tự tin và một diện mạo mới trẻ trung hơn rất nhiều. Kỹ thuật này giúp đẩy hàm dưới lùi về sau, đưa hàm trên về phía trước hoặc đồng thời cắt cả hai hàm.

Phẫu thuật hàm móm sử dụng máy chup X-quang Cone Beam CT 3D để kiểm tra cấu trúc xương hàm, với máy X-quang thế hệ mới nhất cho ra kết quả phân tích chính xác về cấu trúc xương hàm. Đồng thời bác sĩ cũng có thể thấy rõ được hệ thống mạch máu và giây thần kinh, qua đó có sự lựa chọn phẫu thuật tối phù hợp với bệnh nhân.
Cắt xương hàm móm là gì

Thực hiện cắt xương hàm móm như thế nào?

Bước 1: Bác sĩ xác định nguyên nhân gây ra móm, thông qua máy chụp phim hàm CT3D  để thấy rõ cấu trúc xương hàm mặt. Từ đó xác định tỉ lệ xương cần thay đổi phù hợp để trị khuyết điểm hàm móm. Sự hỗ trợ của máy CT3D đóng vai trò quan trọng, giúp bác sĩ nhận định chính xác tình trạng hàm mặt, đưa ra chỉ định phương pháp cải thiện phù hợp. 

Bước 2: Tiến hành kiểm tra sức khỏe toàn diện trước phẫu thuật. Làm các xét nghiệm y tế cần thiết như xét nghiệm máu, phổi… để sức khỏe của bạn có thể tham gia phẫu thuật. Nếu đang điều trị hoặc có tiền sử một bệnh đặc biệt, bạn cần thông báo càng sớm càng tốt với bác sĩ để có hướng giải quyết tốt nhất.

Bước 3: Thực hiện gây tê trước khi tiến hành phẫu thuật cắt xương hàm móm nhằm giúp bệnh nhân giảm thiểu cảm giác đau đớn. Các này cũng đồng thời giúp bác sĩ thực hiện thuận lợi các đường cắt rạch.

Bước 4: Phẫu thuật hàm móm được thực hiện bởi máy cắt xương thế mới nhất đáp ứng việc cắt xương an toàn chính xác. Phẫu thuật cắt trượt hàm dưới về sau và đưa hàm trên về trước để làm khít hai khớp cắn. Phẫu thuật hàm móm có hai phương pháp như sau:

- Phẫu thuật cắt  xương hàm dưới trượt về sau để làm khít khớp cắn.

- Phẫu thuật cắt xương hàm dưới  đẩy  lùi về sau và cắt chỉnh xương hàm trên kéo đưa về phía trước.

Sau khi kết thúc quá trình phẫu thuật cắt xương hàm móm, người bệnh thường lưu trú vài ngày tại bệnh viện để bác sĩ tiện việc theo dõi kết quả cũng như các biểu hiện của người bệnh. Sau đó, bạn có thể trở về nhà và tiến hành chăm sóc hậu phẫu theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Bài viết được trích nguồn tại: https://suckhoe304.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top